Không khí Hà Nội ô nhiễm do mỗi ngày đốt 528 tấn than

01/10/2019 19:59:59

Ông Mai Trọng Thái - Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường) cho biết, theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường, mỗi ngày người dân đốt tới 528 tấn than tổ ong. Đây là một trong những lý do khiến không khí Hà Nội trở nên ô nhiễm.

Tại buổi họp báo Quý III Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội, ông Mai Trọng Thái - Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường đã có những thông tin về tình hình ô nhiễm không khí của thành phố trong thời gian qua.

"Thủ phạm" gây ô nhiễm

Theo ông Thái, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, thứ nhất là do chuyển mùa, thứ 2 do sự chênh lệch nhiệt giữa buổi sáng và buổi trưa; thứ 3 là vào sáng sớm đã xuất hiện những hiện tượng về sương, các vấn đề về đối lưu không khí gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng không khí.

Việc đốt rơm rạ của nông dân ngoại thành Hà Nội những ngày qua cũng góp phần làm phát sinh khí thải CO2, CO, NO2 vào môi trường. Không chỉ gây ô nhiễm tại khu vực đốt rơm rạ, mà các chất ô nhiễm còn theo gió phát tán ra vùng rộng lớn, làm gia tăng ô nhiễm không khí cho Thủ đô. Ảnh: Sơn Tùng Play 00:00 01:26 Mute Voices Chất lượng không khí ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh nhiều ngày liền ở ngưỡng xấu. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có báo cáo mới nhất lý giải về nguyên nhân tình trạng này.  Trong những ngày gần đây, vấn đề chất lượng không khí tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đang nhận được sự quan tâm của cộng đồng.  Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Báo cáo chính thức về chất lượng không khí Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh trong tháng 9.2019. Báo cáo nêu rõ, liên tục nhiều ngày, có những thời điểm chỉ số chất lượng không khí AQI của Hà Nội ở mức kém. Ở TP. Hồ Chí Minh cũng xuất hiện hiện tượng sương mù quang hoá gây cản trở tầm nhìn.  Việc gia tăng mức độ ô nhiễm và hiện tượng sương mù quang hoá đã gây những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng. Đây là hiện tượng thường gặp trong thời gian này do đây là giai đoạn giao mùa, chất lượng không khí chịu tác động rất nhiều của các yếu tố thời tiết kết hợp với các nguồn ô nhiễm vốn có. Hà Nội ô nhiễm do nghịch nhiệt và không có mưa    Diễn biến giá trị trung bình PM2.5 từ 12-29.9. Bộ Tài nguyên và Môi trường nhận định xu hướng biến động của PM10 và PM2.5 tại các thành phố phía Bắc Việt Nam, trong đó có Hà Nội phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu. Nhận định sơ bộ nguyên nhân PM2.5 tăng cao do đây là thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi, khối không khí lạnh từ phía Bắc khuếch tán xuống phía Nam tạo nên dãy hội tụ nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh gây hiện tượng nghịch nhiệt làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí. Đặc biệt vào thời gian sáng sớm, là khoảng thời gian gió lặng nên khả năng phát tán các chất ô nhiễm thấp. Khi có ánh sáng mặt trời đốt nóng lớp không khí gần mặt đất, không còn hiện tượng nghịch nhiệt, bụi PM2.5 được phát tán, chất lượng không khí được cải thiện hơn.    Hà Nội ít mưa hơn hẳn các năm.  Bên cạnh đó, những ngày này, hoạt động đốt rơm rạ trong mùa thu hoạch ở khu vực ngoại thành cũng góp phần làm gia tăng nồng độ bụi PM2.5 trong không khí. Theo dõi về lượng mưa trong tháng 9 các năm từ 2013 - 2019 cho thấy, năm 2019 có lượng mưa thấp nhất, liên tiếp trong nhiều ngày (từ 21 - 30.9), toàn bộ khu vực Hà Nội không có mưa. Đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nồng độ bụi trong không khí của Hà Nội cao đột biến trong thời gian này TP. Hồ Chí Minh giao mùa Tại TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 cũng là thời điểm giao mùa (cuối mùa mưa, đầu mùa khô), điều kiện thời tiết bất lợi dẫn đến hiện tượng nghịch nhiệt làm giảm khả năng hòa trộn và phát tán các chất ô nhiễm trong không khí, cũng như làm xuất hiện tượng sương mù quang hóa. Chất lượng không khí cũng có những diễn biến theo chiều hướng xấu. Năm nay, hiện tượng này đã xảy ra trong thời gian từ ngày 18 - 22.9. Bộ Tài nguyên và Môi trường khuyến nghị trong khoảng thời gian này và những ngày tiếp theo, với đặc điểm thời tiết giao mùa, ban ngày nắng khá mạnh, hanh khô, ban đêm nhiệt độ không khí mặt đất khá thấp, hiện tượng nghịch nhiệt vẫn có thể tiếp diễn, nồng độ bụi PM2.5 có thể vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao tại một số thời điểm trong ngày. Đặc biệt là vào buổi đêm và sáng sớm. Do đó, người dân và đặc biệt là trẻ em, người lớn tuổi, phụ nữ mang thai, người mắc các bệnh hô hấp nên hạn chế ra bên ngoài, tham gia giao thông và các hoạt động ngoài trời, nếu có nhu cầu ra ngoài cần trang bị khẩu trang, đeo kính che mắt.   THẢO ANH chất lượng không khí, Ô nhiễm không khí, chất lượng không khí kém, Ô nhiễm, chỉ số AQI     TIN BÀI LIÊN QUAN  Nơi nào ở Hà Nội ô nhiễm không khí đạt ngưỡng màu tím và nâu sáng nay? Nơi nào ở Hà Nội ô nhiễm không khí đạt ngưỡng màu tím và nâu sáng nay?   Số người mắc bệnh hô hấp tử vong vì ô nhiễm không khí nhiều mức nào? Số người mắc bệnh hô hấp tử vong vì ô nhiễm không khí nhiều mức nào?   Nơi nào ở Hà Nội ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất sáng đầu tuần? Nơi nào ở Hà Nội ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất sáng đầu tuần?    Gửi bình luận     Có được sử dụng bản photo của đăng ký xe khi tham gia giao thông? Có được sử dụng bản photo của đăng ký xe khi tham gia giao thông?   Vụ nam sinh chạy xe ôm bị giết: Thông tin chính thức từ Grab Việt Nam Vụ nam sinh chạy xe ôm bị giết: Thông tin chính thức từ Grab Việt Nam   Tin mới vụ Thanh tra nhận hối lộ; Bi kịch gia đình từ vòng xoáy Alibaba Tin mới vụ Thanh tra nhận hối lộ; Bi kịch gia đình từ vòng xoáy Alibaba    Top 10 bí mật mà mỗi cô gái đều giữ kín với người yêu TIN TÀI TRỢ  Nơi nào ở Hà Nội ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất sáng đầu tuần? Nơi nào ở Hà Nội ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất sáng đầu tuần?   Vụ sát hại nam sinh chạy Grab: Hình ảnh và lời khai đầu tiên của nghi phạm Vụ sát hại nam sinh chạy Grab: Hình ảnh và lời khai đầu tiên của nghi phạm   Đâu là thành phố có chỉ số ô nhiễm không khí an toàn nhất Việt Nam? Đâu là thành phố có chỉ số ô nhiễm không khí an toàn nhất Việt Nam?       Xét xử VN Pharma: Được nói lời sau cùng, người nghẹn ngào, người không phục Xét xử VN Pharma: Được nói lời sau cùng, người nghẹn ngào, người không phục   Infographic: Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10.2019 Infographic: Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10.2019   Vụ tài xế Grab bị giết: Nỗi lòng sinh viên chạy xe ôm công nghệ mưu sinh Vụ tài xế Grab bị giết: Nỗi lòng sinh viên chạy xe ôm công nghệ mưu sinh   Nổ trong Cục Thuế tỉnh Bình Dương, công an phong tỏa hiện trường Nổ trong Cục Thuế tỉnh Bình Dương, công an phong tỏa hiện trường       Chuyên gia cảnh báo bố mẹ bổ sung lợi khuẩn sai cách sẽ làm hại con Chuyên gia cảnh báo bố mẹ bổ sung lợi khuẩn sai cách sẽ làm hại con  Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số  46 cán bộ, đảng viên Hà Giang bị kỷ luật liên quan đến vụ gian lận thi cử 46 cán bộ, đảng viên Hà Giang bị kỷ luật liên quan đến vụ gian lận...  Hà Nội xác định 12 nguồn chính gây ô nhiễm không khí Hà Nội xác định 12 nguồn chính gây ô nhiễm không khí  Hàng trăm người dân tham gia Hội thao nghiệp vụ chữa cháy Hàng trăm người dân tham gia Hội thao nghiệp vụ chữa cháy  Nam Định: Mất lái, xe tải “phi” thẳng vào nhà dân Nam Định: Mất lái, xe tải “phi” thẳng vào nhà dân BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM  Không đốt rơm rạ, nông dân miền Tây hái ra tiền từ mớ rơm khô thế nào? Không đốt rơm rạ, nông dân miền Tây hái ra tiền từ mớ rơm khô thế nào?   Giá xăng tăng gần 1.000 đồng/lít từ chiều nay Giá xăng tăng gần 1.000 đồng/lít từ chiều nay   Xuân Trường chấn thương nghỉ 9 tháng, Minh Vương gửi tâm thư động viên Xuân Trường chấn thương nghỉ 9 tháng, Minh Vương gửi tâm thư động viên    Cách chữa hôi miệng nhanh nhất không phải ai cũng biết TIN TÀI TRỢ  Vòng 7 Premier League: Khi những “Quỷ đỏ” hoán đổi tầm vóc Vòng 7 Premier League: Khi những “Quỷ đỏ” hoán đổi tầm vóc   Nam Định: Mất lái, xe tải “phi” thẳng vào nhà dân Nam Định: Mất lái, xe tải “phi” thẳng vào nhà dân   TP.Hồ Chí Minh: Người dân vật vã chống chọi với triều cường kỷ lục TP.Hồ Chí Minh: Người dân vật vã chống chọi với triều cường kỷ lục    Công thức 1+1 giú
Việc đốt rơm rạ của nông dân ngoại thành Hà Nội những ngày qua cũng góp phần làm phát sinh khí thải CO2, CO, NO2 vào môi trường. Ảnh: Sơn Tùng

"Theo số lượng thống kê do Sở TNMT chủ trì, xây dựng các vấn đề về bếp than tổ ong thì mục tiêu đến tháng 30.12.2020 sẽ thay thế hoàn toàn bếp than tổ ong bằng các loại bếp thân thiện với môi trường, hỗ trợ cho các hộ nghèo" - ông Thái nói.

Theo ông Thái, với số lượng than 528 tấn/ngày, phát thải ra môi trường 1870 tấn khí CO2, đấy là số liệu minh chứng, là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. Thêm nữa các công trình xây dựng cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường.

Một nguyên nhân khác được ông Thái đưa ra, dẫn theo thống kê của cảnh sát giao thông hiện nay đang quản lý phương tiện, đến quý I năm 2019 có trên 700 nghìn phương tiện ôtô và trên 5 triệu phương tiện xe cá nhân. Với số lượng này trong thời điểm cao điểm vào buổi sáng, các phương tiện được tham gia giao thông, lượng phát thải ra, đặc biệt các phương tiện cá nhân không đủ quy chuẩn đăng kiểm, quy chuẩn xử lý sẽ gây ra những vấn đề ô nhiễm.

Bao giờ Hà Nội hết ô nhiễm?

Trước tình hình ô nhiễm kéo dài, thành phố đã đưa ra các chương trình đề án trọng tâm để giải quyết và hạn chế, các giải pháp khắc phục tức thời để hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm và cải thiện chất lượng không khí.

Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ môi trường. Ảnh: NH
Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ môi trường thông tin về tình hình ô nhiễm. Ảnh: N.H 

"Đối với Sở TNMT thì chúng tôi đã thực hiện đưa ra các công bố, các khuyến cáo đối với các chỉ số Kém trong thời gian qua, khuyến cáo người dân ra ngoài đường nên sử dụng các khẩu trang đeo, đồng thời với người già và trẻ em nên hạn chế đi ra ngoài. Đặc biệt với các học sinh mẫu giáo và cấp 1 không nên sinh hoạt ở ngoài trời" - ông Thái cho hay.

Hiện nay, Hà nội đã có các trạm quan trắc hoạt động từ 2017. Mục tiêu đến 2020 lắp được 20 trạm cố định và 1 trạm quan trắc lưu động để đi đánh giá những vùng bị ô nhiễm. Ngoài ra còn 12 trạm tiếp tục lắp đặt, nâng tổng số trạm quan trắc đến 2020 đạt 32 trạm quan trắc không khí, trong đó 20 trạm cố định là những trạm quy chuẩn tiêu chuẩn để công bố các kết quả, đánh giá và nghiên cứu các vấn đề về chỉ số ô nhiễm.

Theo ông Thái, qua làm việc với Khí tượng thuỷ văn, đến ngày 3.10 khi Hà Nội có mưa, tình hình ô nhiễm sẽ được cải thiện.

Hà Nội xác định 12 nguồn chính gây ô nhiễm không khí

Tại cuộc họp, ông Vũ Đăng Định - Chánh Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết, tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc, ô nhiễm bụi thường tăng cao tập trung vào thời gian mùa đông, đầu xuân vào những thời điểm chuyển mùa. Đây cũng là hiện tượng thường gặp trong nhiều năm qua.

Theo số liệu quan trắc của hệ thống trạm quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội, từ ngày 13.9, chất lượng không khí của Hà Nội, ở nhiều thời điểm trong ngày, nằm ở mức “kém”, trong đó, chủ yếu là ô nhiễm bụi mịn PM2.5. Theo tiêu chuẩn, chất lượng không khí ở mức kém có ảnh hưởng tới sức khỏe con người về hô hấp.

Không khí Hà Nội ô nhiễm do mỗi ngày đốt 528 tấn than - 2
Đốt rơm rạ là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội. Ảnh: Tô Thế

"Để biết chính xác chất lượng không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề nghị tham khảo trên website của UBND thành phố Hà Nội và Sở TN&MT Hà Nội. Hiện nay có rất nhiều ứng dụng trên điện thoại, mong người dân tham khảo, đối chiếu với các trạm quan trắc chính thức" - người phát ngôn Hà Nội cho hay.

Chánh Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết, một số nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội được xác định gồm:

- Khí xả thải từ các phương tiện ô tô, xe máy

- Đun bếp than tổ ong, đốt củi

- Phá dỡ các công trình xây dựng, xây dựng các công trình

- Vận chuyển vật liệu xây dựng

- Mùi hôi thối từ hệ thống thoát nước chưa được xử lý

- Mùi từ các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm

- Do đốt rơm dạ, rác

- Thu gom rác thải chưa tốt

- Ô nhiễm ao hồ lâu năm

- Bùn thải chưa được xử lý

- Khói bụi từ các cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố và một số tỉnh lân cận

- Do tác động của khí hậu và thời tiết chuyển mùa

Không khí Hà Nội ô nhiễm do mỗi ngày đốt 528 tấn than - 3
Ông Vũ Đăng Định - Chánh văn phòng UBND thành phố Hà Nội thông tin về ô nhiễm không khí. Ảnh: Nguyễn Hà

Người phát ngôn của Hà Nội cho biết, trước thực trạng trên, Hà Nội đã triển khai các biện pháp quản lý, cải thiện môi trường không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội. Cụ thể: tổ chức lắp đặt các trạm quan trắc, xây dựng mạng lưới quan trắc giám sát chất lượng môi trường và kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm môi trường; Thay đổi việc thu gom rác thải hàng ngày từ thủ công sang toàn bộ bằng máy quét, hút bụi; Xử lý ô nhiễm ao hồ nội ngoại thành; Triển khai chiến dịch "Cánh đồng không đốt rơm rạ...

Theo Nguyễn Hà (Lao Động)