Pin có lẽ là một trong những linh kiện trọng yếu nhất của smartphone hiện đại. Sẽ chẳng có nghĩa lý gì nếu con dế của bạn được trang bị vi xử lý 8 lõi mới nhất, RAM khủng và camera mạnh hơn cả máy ảnh chuyên dụng, nếu như chưa hết nửa ngày bạn đã phải cắm sạc lại.
Dòng điện càng mạnh thì tuổi thọ pin càng ngắn |
Vì lý do an toàn, pin li-ion thường giới hạn dòng điện từ 4.2V/điện cực trở xuống. Có một thực tế là điện áp càng cao thì thời gian phục vụ của pin càng bị rút ngắn, ngược lại, điện áp của lõi pin càng thấp thì tuổi thọ của nó càng dài. Chính vì thế, pin của hầu hết smartphone hiện nay đều có điện áp điện cực dưới mức 4.0 V.
Cách chăm sóc pin khoa học:
Sạc nhiều lần/ngày sẽ tốt hơn sạc từ 0% lên thẳng 100% |
Tránh tình trạng pin rơi về 0% thường xuyên |
Trạng thái lý tưởng nhất của pin là ở mức 40% |
Nhiệt độ cao không tốt chút nào cho pin. Pin có thể sẽ mất tới 80% tổng dung lượng nếu như bạn để nó ở nơi có nhiệt độ 60C trong vòng một năm. Ở nhiệt độ 25C, điện thoại sẽ mất gần 20% dung lượng.
5.Nhưng cũng cần tránh nhiệt độ quá thấp
Nếu như bạn cần phải cất trữ pin (vì lý do nào đó), hãy đảm bảo rằng bạn không để nó ở nơi có nhiệt độ quá thấp, bởi khả năng tích điện của điện cực sẽ bị suy yếu tương tự như cách nhiệt độ cao ảnh hưởng đến chúng vậy.
6. Để pin cạn sạch trong một thời gian dài
Thường thì pin lithium-ion sẽ cạn nếu như điện áp giảm xuống chỉ còn 3V/điện cực. Tuy nhiên, nếu như điện áp bên trong pin giảm xuống dưới ngưỡng 2.7V/điện cực, các bo mạch bảo vệ pin sẽ rơi vào trạng thái "ngủ", khiến cho nó không thể sạc được và hiển nhiên, đó chính là trường hợp tệ nhất. Chính vì thế, nhà sản xuất luôn khuyến cáo bạn phải đảm bảo rằng pin được sạc đến mức độ nào đó (lý tưởng nhất là 40% như đã nói ở trên).
7. Pin lithium cũng có hạn dùng